Truy cập

Hôm nay:
1
Hôm qua:
0
Tuần này:
1
Tháng này:
0
Tất cả:
110553

Tuyên truyền thực hiện phòng chống dịch Lở mồm long móng và các dịch bệnh khác

Ngày 24/02/2025 14:24:44

         

Hiện tại thời tiết diễn biến phức tạp, mưa phùn, độ ẩm cao, là điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh tồn tại, phát triển và gây bệnh. Từ ngày 18 - 22/02/2025 tại xã Thạch Bình, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hoá đã xuất hiện ổ dịch lở mồm long móng. Chi cục Chăn nuôi và Thú y Thanh Hóa đã phối hợp chính quyền địa phương, chủ hộ chăn nuôi tiến hành tiêu hủy 30 con lợn (có 4 con lợn con hộ dân đã tiêu hủy trước) của 5 hộ, khối lượng hơn 600kg. Để kịp phòng chống dịch Lở mồm long móng và các dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm khác trên đàn vật nuôi.

UBND xã Hà Hải yêu cầu các hộ chăn nuôi thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch bệnh như sau:

 

                1.Đối với dịch lở mồm long móng

Hàng ngày các hộ chăn nuôi cần theo dõi sức khỏe của đàn vật nuôi, phát hiện sớm các biểu hiện bất thường để cách ly, để có chế độ chăm sóc và điều trị kịp thời khi con vật ốm.

Các triệu chứng lâm sàng: Thời kỳ ủ bệnh thường từ 2 đến 5 ngày, nhiều nhất là 21 ngày. Động vật mắc bệnh có triệu chứng sốt cao trên 40°C, kém ăn hoặc b ăn, chảy nhiều nước bọt, chân đau, mụn nước xuất hiện ở lợi, lưỡi, vành mũi, vành móng, kẽ móng và đầu vú. Khi mụn nước v ra làm l loét mồm và d làm long móng, nhất là ở lợn.

Sau khi phát bệnh 10-15 ngày, con vật có thể khi về triệu chứng lâm sàng nhưng mầm bệnh vẫn tồn tại trong con vật (03 - 04 tuần đối với lợn, 02 - 03 năm đối với trâu bò, 09 tháng đối với cừu, 04 tháng đối với dê) và được bài thải ra môi trường làm phát sinh và lây lan dịch bệnh.

Sau khi phát hiện vật nuôi có triệu chướng trên phải báo ngay cho chính quyền địa phương và cán bộ thú y biết để xử lý kịp thời.

 

                  * Đường truyền lây.

Lây trực tiếp: Do tiếp xúc giữa động vật mẫn cảm và động vật mắc bệnh khi nhốt chung hoặc chăn th chung trên đồng cỏ.

Lây gián tiếp: Qua thức ăn, nước uống, máng ăn, máng uống, nền chuồng, dụng cụ chăn nuôi, tay chân, quần áo người chăn nuôi bị nhiễm vi rút. Bệnh lây lan từ vùng này sang vùng khác, lây từ nước này sang nước khác qua biên giới theo đường vận chuyn động vật, sản phẩm động vật ở dạng tươi sống có mang mầm bệnh (k cả thịt ướp đông, da, xương, sừng, móng, sa).

 

2. Các biện pháp phòng chống dịch bệnh cho đàn vật nuôi.

- Thực hiện vệ sinh chuồng trại, phun thuốc sát trùng trong và ngoài chuồng nuôi, khơi thông cống rãnh, không để nước thải ứ đọng.

- Cung cấp đủ thức ăn, nước uống và thực hiện tốt các biện phòng chống rét cho đàn vật nuôi. 

 

- Khi các hộ chăn nuôi tái đàn cần áp dụng nghiêm ngặt các biện pháp phòng dịch, bảo vệ đàn vật nuôi.

- Khi mua giống vật nuôi mới về cần có khu nuôi cách ly theo dõi ít nhất từ 10 đến 15 ngày, khi con giống hoàn toàn khỏe mạnh mới thả vào đàn nuôi cũ.

- Riêng đối với các trang trại có quy mô lớn cần thực hiện nghiêm việc đào hố sát trùng và rắc vôi bột ngoài khu vực chuồng nuôi.

- Thực hiện nghiêm công tác tiêm phòng vắc xin đợt 1 năm 2025 cho đàn gia súc gia cầm.

3. Đề nghị các thành viên BCĐ phòng chống dịch đàn gia súc, gia cầm và thủy sản, cán bộ thú y xã; trưởng các thôn, các tổ giám sát dịch thôn thực hiện tốt công tác tuyên truyền phòng chống dịch đến các hộ chăn nuôi. Kiểm tra giám sát chăn chẽ các hoạt động vận chuyển gia súc gia cầm qua địa bàn để có biện pháp phòng chống dịch kịp thời.

Người đưa tin: Trương Văn Thùy - PCT UBND xã

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuyên truyền thực hiện phòng chống dịch Lở mồm long móng và các dịch bệnh khác

Đăng lúc: 24/02/2025 14:24:44 (GMT+7)

         

Hiện tại thời tiết diễn biến phức tạp, mưa phùn, độ ẩm cao, là điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh tồn tại, phát triển và gây bệnh. Từ ngày 18 - 22/02/2025 tại xã Thạch Bình, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hoá đã xuất hiện ổ dịch lở mồm long móng. Chi cục Chăn nuôi và Thú y Thanh Hóa đã phối hợp chính quyền địa phương, chủ hộ chăn nuôi tiến hành tiêu hủy 30 con lợn (có 4 con lợn con hộ dân đã tiêu hủy trước) của 5 hộ, khối lượng hơn 600kg. Để kịp phòng chống dịch Lở mồm long móng và các dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm khác trên đàn vật nuôi.

UBND xã Hà Hải yêu cầu các hộ chăn nuôi thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch bệnh như sau:

 

                1.Đối với dịch lở mồm long móng

Hàng ngày các hộ chăn nuôi cần theo dõi sức khỏe của đàn vật nuôi, phát hiện sớm các biểu hiện bất thường để cách ly, để có chế độ chăm sóc và điều trị kịp thời khi con vật ốm.

Các triệu chứng lâm sàng: Thời kỳ ủ bệnh thường từ 2 đến 5 ngày, nhiều nhất là 21 ngày. Động vật mắc bệnh có triệu chứng sốt cao trên 40°C, kém ăn hoặc b ăn, chảy nhiều nước bọt, chân đau, mụn nước xuất hiện ở lợi, lưỡi, vành mũi, vành móng, kẽ móng và đầu vú. Khi mụn nước v ra làm l loét mồm và d làm long móng, nhất là ở lợn.

Sau khi phát bệnh 10-15 ngày, con vật có thể khi về triệu chứng lâm sàng nhưng mầm bệnh vẫn tồn tại trong con vật (03 - 04 tuần đối với lợn, 02 - 03 năm đối với trâu bò, 09 tháng đối với cừu, 04 tháng đối với dê) và được bài thải ra môi trường làm phát sinh và lây lan dịch bệnh.

Sau khi phát hiện vật nuôi có triệu chướng trên phải báo ngay cho chính quyền địa phương và cán bộ thú y biết để xử lý kịp thời.

 

                  * Đường truyền lây.

Lây trực tiếp: Do tiếp xúc giữa động vật mẫn cảm và động vật mắc bệnh khi nhốt chung hoặc chăn th chung trên đồng cỏ.

Lây gián tiếp: Qua thức ăn, nước uống, máng ăn, máng uống, nền chuồng, dụng cụ chăn nuôi, tay chân, quần áo người chăn nuôi bị nhiễm vi rút. Bệnh lây lan từ vùng này sang vùng khác, lây từ nước này sang nước khác qua biên giới theo đường vận chuyn động vật, sản phẩm động vật ở dạng tươi sống có mang mầm bệnh (k cả thịt ướp đông, da, xương, sừng, móng, sa).

 

2. Các biện pháp phòng chống dịch bệnh cho đàn vật nuôi.

- Thực hiện vệ sinh chuồng trại, phun thuốc sát trùng trong và ngoài chuồng nuôi, khơi thông cống rãnh, không để nước thải ứ đọng.

- Cung cấp đủ thức ăn, nước uống và thực hiện tốt các biện phòng chống rét cho đàn vật nuôi. 

 

- Khi các hộ chăn nuôi tái đàn cần áp dụng nghiêm ngặt các biện pháp phòng dịch, bảo vệ đàn vật nuôi.

- Khi mua giống vật nuôi mới về cần có khu nuôi cách ly theo dõi ít nhất từ 10 đến 15 ngày, khi con giống hoàn toàn khỏe mạnh mới thả vào đàn nuôi cũ.

- Riêng đối với các trang trại có quy mô lớn cần thực hiện nghiêm việc đào hố sát trùng và rắc vôi bột ngoài khu vực chuồng nuôi.

- Thực hiện nghiêm công tác tiêm phòng vắc xin đợt 1 năm 2025 cho đàn gia súc gia cầm.

3. Đề nghị các thành viên BCĐ phòng chống dịch đàn gia súc, gia cầm và thủy sản, cán bộ thú y xã; trưởng các thôn, các tổ giám sát dịch thôn thực hiện tốt công tác tuyên truyền phòng chống dịch đến các hộ chăn nuôi. Kiểm tra giám sát chăn chẽ các hoạt động vận chuyển gia súc gia cầm qua địa bàn để có biện pháp phòng chống dịch kịp thời.

Người đưa tin: Trương Văn Thùy - PCT UBND xã

 

 

 

 

 

 

 

 

0 bình luận
(Bấm vào đây để nhận mã)